Lịch sử Phật giáo

Thái tử Siddhattha, trên đường đi tầm đạo, đã tới thụ giáo với hai đạo sư danh tiếng nhất thời bấy giờ là Alara Kalama và Uddaka Ramaputta. Cả hai người đều tu theo phép Du già và đều chứng được những cấp thiền định cao nhất thời bấy giờ.

Ý nghĩa thời khắc Đức Phật Thành Đạo

  •   22/12/2021 09:59:56 AM
  •   Đã xem: 381
  •   Phản hồi: 0
Ngược dòng thời gian hơn 25 thế kỷ, kể từ thời điểm trọng đại đánh dấu một chiến công lẫy lừng trong lịch sử nhân loại, một con người bình thường bằng đấu tranh nội tại đã tự mình vượt thoát khỏi mọi sự trói buộc của khổ đau sanh tử luân hồi. Một đại vĩ nhân xuất hiện.
Cả cuộc đời tu học của mình, Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ dịch và viết nhiều tác phẩm Phật học

Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ là nhà giáo dục Phật giáo lớn

  •   23/10/2021 02:44:20 PM
  •   Đã xem: 1
  •   Phản hồi: 0
Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ khi còn tại thế, luôn quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo. Với ngài, tăng đoàn là mạng mạch Phật pháp, đào tạo nguồn nhân lực là động lực cho sự phát triển.
Quang cảnh tại bến Đục, điểm xuất phát của khách hành hương trong lễ hội chùa Hương, năm 1927.

Hình ảnh lễ hội chùa Hương năm 1927 của nhiếp ảnh gia người Pháp

  •   06/12/2020 09:11:15 PM
  •   Đã xem: 334
  •   Phản hồi: 0
Bầu không khí nhộn nhịp ở bến Đục, cảnh đẹp như tranh thủy mặc trên suối Yến, nét trầm mặc của chùa Thiên Trù… là loạt ảnh hiếm có về lễ hội chùa Hương năm 1927 do người Pháp ghi nhận.
Hình ảnh  lễ hội chùa Hương năm 1927 của nhiếp ảnh gia người Pháp

Hình ảnh lễ hội chùa Hương năm 1927 của nhiếp ảnh gia người Pháp

  •   06/12/2020 09:11:05 PM
  •   Đã xem: 387
  •   Phản hồi: 0
Bầu không khí nhộn nhịp ở bến Đục, cảnh đẹp như tranh thủy mặc trên suối Yến, nét trầm mặc của chùa Thiên Trù… là loạt ảnh hiếm có về lễ hội chùa Hương năm 1927 do người Pháp ghi nhận.
Con người không còn tin tưởng mù quáng vào thần quyền mà tin chắc rằng mình có thể tu hành giải thoát và thành Phật như Đức Thích-ca và chư Phật đã thành.

Tưởng niệm ngày Phật thành đạo

  •   02/01/2020 02:40:20 PM
  •   Đã xem: 830
  •   Phản hồi: 0
Sự thành công vĩ đại của Phật cho chúng ta một niềm tin tuyệt đối, vào khả năng siêu việt của con người. Con người không còn tin tưởng mù quáng vào thần quyền mà tin chắc rằng mình có thể tu hành giải thoát và thành Phật như Đức Thích-ca và chư Phật đã thành.
Câu chuyện đầy xúc động ngày đức Phật nhập Niết Bàn

Câu chuyện đầy xúc động ngày đức Phật nhập Niết Bàn

  •   21/03/2019 12:19:31 PM
  •   Đã xem: 567
  •   Phản hồi: 0
Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn. Cùng tìm đọc những bản kinh cổ xưa để sống lại thời kỳ đức Phật, ngày Đức Như Lai nhập Niết Bàn đã diễn ra như thế nào. Trân trọng giới thiệu bản dịch từ tiếng Pali của cố Pháp sư Maha Thongkham Medivongs.
YO VO ANANDA MAYÀ DHAMMO CA VINAYOCA DESITO PANNATTO MAMACCAYENA SATTHÀ SO VO

PHÁP LUẬT NÀO MÀ NHƯ LAI ÐÃ THUYẾT RỒI, ÐÃ TRUYỀN BÁ RỒI, PHÁP LUẬT ẤY LÀ THẦY CỦA CÁC NGƯỜI SAU KHI NHƯ LAI NHẬP DIỆT.

(Bộ DIGHANIKÀYA, Bài Kinh MAHÀPARINIBBÀNASUTRA, Trường Bộ 16)
Thời khắc Đức Phật thành đạo gây sự chấn động Trái đất và các cõi

Thời khắc Đức Phật thành đạo gây sự chấn động Trái đất và các cõi

  •   12/01/2019 10:11:44 PM
  •   Đã xem: 685
  •   Phản hồi: 0
Ngay trước lúc ánh bình minh ló rạng, Bồ Tát chuẩn bị đạt thành giác ngộ, toàn thân Ngài bay lên giữa không trung ở độ cao 49m so với mặt đất, tức là gấp 7 lần cây Sala. Vào thời điểm quan trọng đó, cả Trái đất chấn động theo sáu cách: Động, Khởi, Chấn, Dũng, Hống và Kích.
Hòa thượng Thích Trí Tịnh: Một hành giả Tịnh độ mẫu mực

Hòa thượng Thích Trí Tịnh: Một hành giả Tịnh độ mẫu mực

  •   29/12/2018 03:02:56 PM
  •   Đã xem: 607
  •   Phản hồi: 0
Với cuộc đời gần 100 tuổi, 69 tuổi hạ, người một đời chuyên tâm niệm Phật, Hòa thượng Thích Trí Tịnh xứng đáng là một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực, tạo tín tâm cho vô số Phật tử trong nhiều năm qua, ở hiện tại và mai sau.
Ngày Vía Phật A Di Đà

Ngày Vía Phật A Di Đà

  •   21/12/2018 10:42:57 AM
  •   Đã xem: 704
  •   Phản hồi: 0
Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.
Tại sao Phật giáo gần như biến mất khỏi Ấn Độ

Tại sao Phật giáo gần như biến mất khỏi Ấn Độ

  •   08/12/2018 09:46:15 PM
  •   Đã xem: 427
  •   Phản hồi: 0
Vì sao một đất nước phát triển Phật giáo rực rỡ như Ấn Độ, mà giờ đây số người theo đạo Phật chỉ chiếm 2% dân số?
Khởi đầu Pháp nạn 1963: Đêm Phật Đản 08/05/1963 tại   Huế

Khởi đầu Pháp nạn 1963: Đêm Phật Đản 08/05/1963 tại Huế

  •   28/05/2018 06:11:17 AM
  •   Đã xem: 477
  •   Phản hồi: 0
Bác sĩ người Đức Erich Wulff (1926-2010) giảng dạy tại trường Ðại học Y khoa Huế 1961-1967, trong khuôn khổ viện trợ giáo dục của Tây Ðức. Tình cờ, tác giả đã chứng kiến biến cố tại Ðài Phát thanh Huế đêm 08/05/1963 làm 8 phật tử bị chết một cách thê thảm và đã trình bày sự kiện này trước Ủy ban điều tra đàn áp Phật giáo Việt Nam của Liên Hợp Quốc vào tháng 9/1963.
Những kỷ niệm về Thầy Kiệm ở Hà Tĩnh

Những kỷ niệm về Thầy Kiệm ở Hà Tĩnh

  •   25/05/2018 09:52:40 PM
  •   Đã xem: 776
  •   Phản hồi: 0
Tháng tư mùa hạ tới hoa sen đua nở ngát hương thơm, mùa Phật Đản lại về trong niềm hoan hỷ của những người con Phật. Thầy nhẹ nhàng ra đi về cõi cực lạc trong tiết trời của tháng tư thiêng liêng. Nhìn dòng người đưa tiễn Thầy về đài hỏa táng để làm lễ trà tỳ trong niềm tiếc thương vô hạn, ai cũng xúc động thành kính niệm câu A Di Đà Phật.
Lá cờ Phật giáo được tôn vinh

Lá cờ Phật giáo được tôn vinh

  •   16/04/2018 12:19:03 PM
  •   Đã xem: 733
  •   Phản hồi: 0
Bên cạnh quốc kỳ, rất nhiều quốc gia còn treo thêm một lá cờ khác - cờ Phật giáo với năm màu chủ đạo: xanh, trắng, đỏ, cam, vàng.
hp(thumb) 9775

Hòa thượng Thích Đức Nhuận - bậc cao tăng đặt nền móng cho sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam

  •   04/04/2018 08:27:00 AM
  •   Đã xem: 425
  •   Phản hồi: 0
Khác với nhiều triều đại trước, Phật giáo dưới triều Nguyễn phải đối diện với khá nhiều khó khăn, bởi ngay từ khi lên ngôi, vị vua đầu triều - Gia Long - đã đưa ra nhiều chính sách bất lợi cho Phật giáo, như: nhà nước tăng cường quản lý số sư tăng, bắt tăng ni tham gia các công việc xã hội, chủ trương thu hẹp ảnh hưởng của nhà chùa đối với người dân; hay như việc ban hành những quy định ngặt nghèo, nhằm giảm bớt việc xây chùa, tô tượng, đúc chuông cũng như đề ra quy định về việc xuất gia…. Cùng quan điểm với ông Tổ của mình, vua Tự Đức cũng ban lệnh “ chùa quán thờ Phật, có đổ nát thì cho phép sửa chữa, còn như làm chùa mới, đúc chuông, tô tượng, cúng đàn chay, hội thuyết pháp, hết thảy đều cấm cả…”. Bên cạnh chính sách hạn chế phát triển, nhà Nguyễn còn tiến hành phê phán Phật giáo, nhằm đánh đổ tôn giáo này từ mặt giáo lý.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây